Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, đang phải đối mặt với tình trạng hàng tiêu dùng vi phạm các quy định của pháp luật ngày càng gia tăng. Vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, mà còn đe dọa đến nền kinh tế địa phương. Một trong những cơ quan có trách nhiệm trong việc kiểm soát tình hình này là Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng các hoạt động kiểm tra của cơ quan này thường mang tính hình thức, dẫn đến hiệu quả quản lý không như mong đợi.
Xem chi tiết(CHG) Phú Quốc, hòn đảo ngọc của Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên mà còn là điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu và gian lận thương mại đang trở thành vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín của địa phương cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Mặc dù UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành công văn chỉ đạo về công tác này, thế nhưng liệu các đơn vị liên quan có thực hiện một cách nghiêm túc?
Xem chi tiếtHàng loạt những đơn vị kinh doanh có dấu hiệu vi phạm và vi phạm các quy định của pháp luật chưa kịp thời xử lý, hoặc xử lý không dứt điểm, chưa triệt để, khiến tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại, hàng giả, hàng kém chất lượng... trên địa bàn thành phố Phú Quốc diễn biến tinh vi hơn, phức tạp hơn và là điểm nóng, trong đó những diễn biến mới nhất tại Long Beach Center là một ví dụ.
Xem chi tiết(CHG) Thực phẩm chức năng, sữa tươi, sữa bột, đồ ăn dặm, các loại vitamin, đồ chơi các loại,... chủ yếu là sản phẩm dành cho mẹ và bé toàn chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại các cửa hàng mang thương hiệu Babymall & Care, khiến người tiêu dùng hoài nghi về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.
Xem chi tiết(CHG) Công khai bày bán các loại mỹ phẩm nhập ngoại, không nhãn phụ tiếng Việt, cùng với đó là kinh doanh có dấu hiệu gian lận thuế. Cửa hàng Bunny Store – Mỹ phẩm chính hãng khiến người tiêu dùng hoài nghi về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm.
Xem chi tiết(CHG) Thực phẩm chức năng, đồ ăn dặm, các loại vitamin, phụ kiện bình sữa, núm ti, đồ ăn liền, … thậm chí sản phẩm nghi vấn là thuốc, chủ yếu là sản phẩm dành cho mẹ và bé toàn chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại Hệ Thống Siêu Thị Mẹ Và Bé Bé Tuệ (Shop Bé Tuệ), khiến người tiêu dùng hoài nghi về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.
Xem chi tiếtMột cơ sở kinh doanh hàng hoá nhập lậu, hàng giả mạo nhãn hiệu vừa bị UBND tỉnh Ninh Bình xử phạt gần 190 triệu đồng, đồng thời tịch thu toàn bộ tang vật.
Xem chi tiếtLTS: Pháp luật quy định: việc ghi nhãn phụ hàng hóa thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP), theo đó: Nhãn phụ sử dụng đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP. Bên cạnh đó, nhãn phụ phải được gắn trên hàng hóa hoặc bao bì thương phẩm của hàng hóa và không được che khuất những nội dung bắt buộc của nhãn gốc. Hai nghị định trên đã trực tiếp giúp cho người tiêu dùng, cũng như cơ quan chức năng nhận biết (mặt cảm quan) về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu (thông qua nhãn phụ tiếng Việt). Đồng thời vạch trần những tổ chức, cá nhân lợi dụng tâm lý sính hàng ngoại của người tiêu dùng để đưa hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu vào bày bán nhằm trục lợi. Không chỉ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP) cũng góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ trực tiếp những đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh chân chính, cũng như tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu. Cùng với đó giúp các doanh nghiệp tránh được một số đơn vị đầu mối phân phối cố tình trà trộn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu... vào địa điểm kinh doanh. Vì lẽ đó, vai trò của hai nghị định trên vô cùng quan trọng. Pháp luật quy định là vậy, tuy nhiên tại nhiều cơ sở, đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu vẫn đang bất tuân, không chấp hành việc ghi nhãn phụ tiếng Việt đối với hàng hóa nhập khẩu. Thậm chí có những đơn vị, doanh nghiệp vi phạm diện rộng, theo chuỗi hệ thống... Ví dụ hệ thống kinh doanh mỹ phẩm Xuân Trang với 07 cửa hàng tại tỉnh Lâm Đồng là một điển hình. Điều đó không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng tại tỉnh này, mà còn gây nhiều lo lắng cho người tiêu dùng là khách du lịch.
Xem chi tiết(CHG) Theo thông tin từ Cục Quản lý thị thường thành phố Hà Nội, sáng 08/01/2024, Đội Quản lý thị trường(QLTT) số 13 kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH Sách và Thiết bị giáo dục Newton ( Nhà sách Newton) có địa chỉ tại tầng 1, khu E1, toà nhà Chealsea Park, khu đô thị Yên Hoà, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy số tiền 36.000.000 đồng, tịch thu toàn bộ hàng hoá vi phạm.
Xem chi tiết(CHG) Thực phẩm chức năng, hóa mỹ phẩm, các sản phẩm đồ gia dụng, quần áo, bánh kẹo... trên nhãn hàng hóa có chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại một số cửa hàng mang thương hiệu JAPAN SHOP, khiến người tiêu dùng băn khoăn về chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.
Xem chi tiết